Tổng số lượt KHÁCH xem trang

THUỐC CHỐNG RỤNG HOA/BÔNG MAI, BÔNG GIẤY, SỨ THÁI LAN, ĐỖ QUYÊN (SUPER A..Z)


THUỐC CHỐNG RỤNG HOA/BÔNG MAI, BÔNG GIẤY, SỨ THÁI LAN, ĐỖ QUYÊN (SUPER A..Z)

Thuốc chống rụng bông mai của chúng tôi đã có mặt ở thị trường Tây Nam bộ từ những năm '90 của thế kỷ trước và đến năm đầu tiên của thiên niên kỷ nầy Bộ Nông Nghiệp & PTNT với quyết định QĐ 6523/QĐ-BNN-KHCN ngày 19/12/2001 đã “CÔNG NHẬN SẢN PHẨM NẦY LÀ MỘT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT MỚI ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH” và tiếp theo đó đã đưa sản phẩm nầy vào”DANH MỤC PHÂN BÓN ĐƯỢC PHÉP SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM ” liên tục cho đến ngày nayNhư vậy cho đến thời điểm nầy, chỉ có Thuốc chống rụngbông mai Super A-Z của DNTN THẢO TRÂM là được Bộ NN&PTNT côngnhận đạt hiệu quả kỹ thuật cao và tính pháp lý của sản phẩm thuốc chống rụng bông mai là một sản phẩm độc đáo của DNTN THẢO TRÂM được bà con xa gần trong cả nước biết đến hơn 20 năm qua nhất là khu vực Nam bộ, nơi mà thị trường sản xuất và tiêu thụ hoa mai mạnh nhất trong cả nước.Thuốc đã qua thử thách hằng chục năm rồi

xem chi tiết>>>


Thứ Hai, 10 tháng 6, 2013

Góp Ý Về Bài Của Ông Đặng Văn Việt Ngày15/5/2013 Góp Ý Sửa Đổi Hiến Pháp

Góp Ý Về Bài Của Ông Đặng Văn Việt
Ngày15/5/2013 Góp Ý Sửa Đổi Hiến Pháp
Nguyễn Mạnh Quang
 23-May-2013
LTS: Ai có theo dõi các hoạt động của thế lực tác động vào lịch sử nước ta cũng đều biết, hoàn cảnh nước ta luôn bị chi phối và ảnh hưởng do các thế lực bên ngoài, trong đó, cái thế lực mà chúng tôi vẫn thường cảnh giác, luôn như con cú soi mói, và sẵn sàng giương móng vuốt ra để cấu xé chúng ta. Họ cũng đã thành công chiêu dụ một số cán bộ và nhồi sọ một mớ lý thuyết làm thuận lợi cho việc làm của họ. Chính vì thế, những tư tưởng đen tối đó ít nhiều đã xen lẫn vào trong sự nhiệt tình của những người công dân yêu nước (SH)
K ính thưa ông Đặng Văn Việt,


Tôi đã đọc đi đọc lại nhiều lần bài viết “Góp Ý  Sửa Đổi Hiến Pháp 1992” của ông. Bài viết này của ông  thật là vô cùng xuất sắc vì nó rất súc tích nói lên được nỗi lòng bức súc của ông cũng như của mọi người Việt yêu nước đang lo ngại cho tiền đồ của dân tộc. Nếu những sai lầm (nếu có) không sớm được sửa sai, thì chế độ hiện tại sẽ sụp đổ và tạo cơ may cho các thế lực phản động,  phong kiến  và  tàn dư của các thế lực ngoại thù, đặc biệt là Quốc Gia Vatican hay Giáo Hội La Mã sẽ dùng những con chiên vong thân vong  bản người Việt để  trỗi dậy đánh phá và cướp chính quyền.
Nếu điều đó xảy ra, chắc chắn dân ta sẽ không thoát khỏi thảm hoa của những cuộc tắm máu trong những chiến dịch “làm sáng danh Chúa” giống như  đã từng xẩy ra (1) ở lục địa Âu Châu thời  Trung Cổ, (2) ở Châu Mỹ La-tinh, Phi Châu và Phi Luật Tân từ đầu thế kỷ 16 cho đến đâu thế kỷ 19, (3) ở Croatia  thời bạo chúa Ante Pavelich trong những năm 1941-1945, (4) ở Miền Nam Việt Nam (phía  Nam vĩ tuyến 17) thời bạo chúa Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1963, và (5) ở Rwanda  thời bạo chúa Giám Mục Augustin Misago trong năm 1994.
Các cuộc tắm máu này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 8,  sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net: http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=211.
Thưa ông,
Tôi rất đồng ý với ông về  hầu hết những ý kiến hay quan điểm của ông nêu lên trong bài viết này. Duy chỉ có một vài điều, tôi xin đề nghị mong ông sửa lại cho đúng, loại bỏ  một vài cụm từ không  hợp lý, và góp ý thêm về chỗ  loại bỏ điều 4  Hiến Pháp 1992. 
Thưa ông, trong tiểu mục (6) nói về tam quyền lập pháp, ông viết:
Mỗi chế độ khi quản lý đất nước đều phải thông qua pháp luật, việc quản lý pháp luật phải qua ba tổ chức:
- Bộ phận Lập pháp (Quốc hội)
- Bộ phận Hành pháp (Tòa án)
- Bộ phận Tư pháp (Viện kiểm sát – Luật sư)”
Theo tôi nghĩ, người ta thường nói, “tam quyền phân lập là các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp”.
Mệnh đề sau của câu đầu tiên "việc quản lý pháp luật phải qua ba tổ chức" có vẻ không đúng với 3 cơ quan kể tiếp theo đó. Đề nghị sửa lại tương tự như "một chính quyền thường được phân nhiệm thành 3 cơ quan độc lập."
Cơ quan Hành Pháp, tức chính phủ, hay hội đồng nội các. Xin bỏ thay chữ "tòa án" bằng "chính phủ, hay hội đồng nội các".
Cơ quan Tư pháp, tức hệ thống Tòa án, với chức năng diễn dịch luật pháp. Đề nghị đổi chữ "Viện kiểm soát, luật sư" thành chữ "Tòa án".

Trong Mục “Kết”, ông viết:
Trên thế giới, có nhiều tôn giáo, thời gian tồn tại của một tôn giáo là thước đo mức tin cậy của nhân loại với tôn giáo ấy, hãy xác minh đâu là một chính đạo hay đâu là một không chính đạo?…
Đạo Phật tồn tại đến nay trên 2500 năm (đang phát triển)
- Đạo Thiên chúa tồn tại được được 2013 năm
- Đạo Hồi tồn tại được trên 1500 năm
- Đạo Mác tồn tại đến khi Liên Xô sụp đổ được 75 năm.”
Chữ “đạo” thường có thể hiểu là con đường, học thuyết. Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Nhưng khi ông dùng trong trường hợp trên có nghĩa là ông muốn nói đến tôn giáo. Khi sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”. Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô...Mặc dù có rất nhiều người cố cưỡng ghép chủ nghĩa Maxism với tôn giáo, nhưng có lẽ chưa ai thực sự nghĩ rằng có một cái gọi là đạo Mac.
Trong đoạn văn trên của ông, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề không ổn như sau:
Tôi nghĩ rằng, một người suốt đời tận tâm tận lực với đất nước trong giai đoạn đấu tranh chống ngoại xâm dưới ngọn cờ Việt Minh như ông có lẽ  KHÔNG có chủ tâm sử dụng từ này như vậy. Từ ngữ này đã được thế lực thù nghịch dùng suốt giai đoạn "chống cộng" từ năm 1945 đến nay. Họ áp đặt từ “đạo” cho chủ thuyết Mác với thâm ý lôi cuốn các tôn giáo như đạo Phật, đạo Thiên Chúa và đạo Hồi chống lại Cộng Sản tiếp họ. Gọi chủ thuyết Mác là “đạo” là một thủ đoạn xử dụng thuật ngữ xuất phát từ  bộ máy tuyên truyền của Vatican, cũng như các cụm từ “chính nghĩa Quốc Gia” (thay cho chủ nghĩa thờ Chúa Jesus), ”người Việt Quốc Gia ”, (làm bức bình phong che đậy những người muối mặt làm Việt gian bán nước cho liên minh giặc Pháp – Vatican). Đoạn văn trong chú thích (1)chứng minh Vatican là thế lực chủ động đưa ra đề nghị sử dụng Bảo Đại  thành lập chính quyền  bù nhìn "Chính phủ Quốc Gia."
Do đó, chính Vatican là cha đẻ ra những cụm tử  chính nghĩa Quốc Gia”, ”người Việt Quốc Gia ”, “chính nghĩa Quốc Gia”, ”ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng Sản”, v.v.. Tất cả các cụm từ này đều có tính cách “cưỡng từ đoạt lý”  vì rằng tất cả đều không thể hiện đúng với  bản chất hay chức năng của chúng.
Cũng nên biết cái thói quen “cưỡng từ đoạt lý” trên đây là nếp sống văn hóa trong đạo Thiến Chúa Ki-tô. Bằng chứng là, cái đạo quái đản này thường gọi (1) những người mới theo đạo  là “những người mới trở lại đạo”; (2)  gọi  đạo Ca-tô hay Da-tô của họ là “công giáo”; (3) gọi bà Maria là  “Đức Mẹ Đồng Trinh” mặc dù bà ta đã có ít nhất là  hai người đàn ông và tới bẩy tám người con. (2)
Và còn rất nhiều trường hợp khác nữa chứng minh Vatican là nơi sản xuất các phép lạ, chữ lạ, những cưỡng từ,.. cho mục đích đoạt lý. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá rõ ràng trong Mục XII, Chương 11, sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã.http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=172.
Có những tôn giáo bị tiêu diệt không phải vì xấu, mà vì bị bạo lực từ chính quyền của tôn giáo mới. Thí dụ đạo Ki-tô Do Thái (Jewish Christianity) bị Giáo Hội La Mã tiêu diệt và lấy tên mới là Catholicism. Cả hai đạo này đều cùng thờ Chúa Cha và Chúa Con như nhau. Đạo Ki-tô Do Thái trước đây chưa hề có thành tích tham tàn và dã man, vì chưa có quyền lực trong tay. Còn thời nay ai cũng biết bạo lực của Giáo Hội La Mã trong gần 2 ngàn năm qua là như thế nào. Vậy thời gian tồn tại của tôn giáo này không có giá trị cao quý gì cả.
a)- Đạo Hồi - Tôi xin đề nghị ông nên điều nghiên để thấu hiểu  xem cái tôn giáo độc thần này như thế nào, rồi mới có thể đem “cái mức tin cậy của nhân loại với tôn giáo ấy”  so sánh với “cái mức tin cậy của nhân loại với đạo Phật” được. Nho giáo dạy rằng,”Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri giã”. Điều gì mà không biết hay không hiểu rõ, thì  không nên nói hay không bàn tới!. Tôi xin mạo muội đề nghị, ông nên tìm đọc cuốn  Thực Chất Đạo Công Giáo và Các Đạo Chúa (Garden Grove, CA: Giao Điêm.2003) của tác giả Charlie Nguyễn. Trong cuốn sách này có  gần 60 trang (từ rang 233 đến trang 290) nói về đạo Hồi. Dù là chỉ có 60 trang thôi, nhưng với tài năng biên soạn của tác giả, mấy  trang sách này cũng đủ giúp cho người đọc có một ý niệm tổng quát về cái tôn giáo này.
b)- Đạo Chúa (Ca-tô Rô-ma, Tin Lành)
Lịch sử đã chứng minh, các hệ phái Thiên Chúa Gíáo, đặc biệt là hệ phái  Thiên Chúa Giáo La Mã hay đạo Ca-tô (Catholicism) đã tồn tại nhờ những lý do rất tiêu cực như sau:
1/.- Thủ đoạn tuyên truyền phỉnh gạt, lừa bịp tín đồ và  người đời bằng những lời mà họ gọi là những lời “rao giảng đức tin Ki-tô”. Việc “rao giảng đức tin Ki-tô” là việc làm do bộ máy tuyên truyền, tức là Thánh Bộ Đức Tin của  giáo triều Vatican.
Nếu dân trí được nâng cao bằng chính sách giáo dự tự do  và khai phóng, THÌ không còn ai ngu dốt tin theo cái đạo có chủ trương cưỡng bách con người làm nô lệ cho  thần linh mà thực chất giới tụ sĩ  áo đen ẩn mình sau bức bình phong với danh xưng đạo Thiên Chúa La Mã (the Roman Christianity). Cũng vì thế mà  “nữ học giả Ca-tô Joanne H. Meehl, người mà sau khi đã thấy rõ chủ đích và những việc làm của giáo hội Ca-Tô từ thế kỷ 4 tới nay, viết trong cuốn "Người Tín Đồ Ca-Tô Tỉnh Ngộ" (The Recovering Catholic: Personal Journeys of Women who left the Church, 1995 ), trg. 288, như sau:
2/.- Thi hành chính sách ngu dân và giáo dục nhồi sọ với chủ trương (1) kìm hãm tín đồ và nhân dân dưới quyền mãi mãi ở trong tình trạng siêu  ngu dốt về kiến thức tổng quát đặc biệt là môn lịch sử: lịch sử thế giới và quốc sử, đặc biệt nhất là thời cận và hiện đại; (2) làm cho họ mất hết khả năng lý trí, không còn khả năng  để nhìn ra những thủ đoạn phỉnh gạt và lừa bịp trong tín lý Ki-tô, không có khả năng phân biệt được cái tốt và cái xấu, cái  đúng và cái sai, không phân biệt giữa hành động yêu nước và hành động phản quốc.
Nhờ thế mà  bọn văn nô con chiên người Việt mới nhập nhằng tôn vinh một bạo chúa phản thần tam đại Việt gian Ngô Đình Diệm lên là “nhà chí sĩ yêu nước”, tôn vinh bọn con chiên ngu dốt chống chính quyền hiện nay là “những người yêu nước”, và họ gọi các nhà ái quốc đã có công  lãnh đạo nhân dân ta để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc, và  đem giang sơn về một mối là “Việt Gian CS" và “tội đồ của dân tộc”.
Chính sách ngu dân, nhồi sọ cũng như khích động và nuôi dưỡng lòng tham ích kỷ rồi dùng danh vào lợi để dụ khi người đời theo đạo và lôi cuốn tín đồ chạy theo bắt mồi làm những việc đại gian đại ác trong những chiến dịch “làm sáng danh Chúa” để hưởng lợi. Cũng vì thế mà hầu hết mọi thành phần xã hội Ca-tô là những người mang căn bệnh tham lam, lất lướt, vơ vào,  bốc hốt, chộp giật không cần biết đến liêm sỉ là gì.
Trong đầu thập niên 1790, bọn con chiên người Pháp đã nhắm mắt nghe theo lời xúi giục của Vatican nổi lên làm loạn tiếp tay Liên Minh Thánh (Holy Alliance) Phổ – Áo – Anh – Vatican xua quân tiến vào lãnh thô Pháp trong mưu đồ tiêu diệt tân chính quyền Cách Mạnh Pháp. (6)
Tại Việt Nam, trong  suốt chiều dài lịch sử từ cuối thế kỷ 18 cho đến nay, có tới trên 90% con chiên người Việt đều nhắm mắt cúi đầu nghe theo lệnh truyền của Vatican chống lại dân tộc và tổ quốc Việt Nam. Con số 117 tên tội đồ chống lại tổ quốc và dân tộc ta được Giáo Hội La Mã “Phong Thánh” vào ngày 19/6/1988 là một nhóm trong hạng người này.
Tại các nước Âu Mỹ, vì trình độ dân trí  rất cao (do việc triệt để thi hành chính sách giáo dục tự do và khai phóng, biết sử dụng lý trí  để “các vật trí tri”, được tự do đọc sách sử thế giới và lịch sử Giáo Hội La Mã) người ta đã nhìn thấy rõ tính cách phỉnh gạt, bịp bợm, phàn nhân luân, phản nhân quyền, hết sức  bạo ngược và cực kỳ dã man trong kinh thánh cũng như trong những lời rao truyền các nhà truyền giáo Ki-tô. Cũng vì thế tại các quốc gia này, càng ngày càng có rất nhiều tín đồ Ki-tô bỏ đạo, hay không còn   lai vãng đến nhà thời nữa!
Ở Hoa Kỳ, Hiến Pháp nghiêm cấm và tách rời mọi sự liên hệ về quyền lực chính trị giữa chính quyền và tôn giáo, không phải chỉ vì trình độ ý thức chính trị cao mà còn là vì những kinh nghiệm đau đớn có thật lúc trước.  (7)
Tình trạng rời bỏ đạo Thiên Chúa Ki-tô như vậy liên tục xẩy ra cho đến khi Cách Mạng Pháp 1789 bùng nổ, thì lại càng trở nên mãnh liệt hơn, và vào những năm đầuthế kỷ 21 thì có từ 96% đến 98% người dân Âu Châu không còn ngó ngàng gì đến nhà thờ nữa.(8)
Cũng vì thế mà Giáo Hoàng Benedict XVI (2005-2013) đã phải than phiền rằng, mối ác cảm  cúa nhân dân thế giới  đối với đạo Ki-tô càng ngày càng mãnh liệt và càng lan tỏa ra ở nhiều nơi trên thế giới.”  (Rome: Pope decries growing “aversion to Christianity”.- Pope Benedict XVI is condemning what he called “growing aversion” to the Christian faith in the world.) Tacoma News Tribune phát hành ngày 30/1/2010. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong một tập sách có nhan đề là “Mối Ác Cảm Của  Nhân Dân Thế Giới Đối Với Giáo Hội La Mã”. Tập sách này gồm có 15 chương và tất cả các chương sách này đều có thể đọc ởhttp://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=87.
3/.- Khích động lòng tham để kết nạp các con chiên trung thành
Ngoài  việc  cấy vào đầu óc  tín đồ những lời dạy bất lương, đạo Thiên Chúa La Mã còn dùng thủ đoạn khích động và nuôi dưỡng lòng tham lam ích kỷ của tín đồ hay dân chúng. Sau đó, giáo hội sẽ mới ra chiêu dùng những miếng mồi danh  lợi  (chức vụ trong giáo hội hay trong chính quyền) để câu nhử làm cho họ thèm khát, rồi chạy theo  lao vào bắt mồi mà  theo đạo làm nô lệ cho giáo hội. Như vậy, họ dễ dàng tạp họp thành các đạo quân thập ác hay lực lượng xung kích  trong các cuộc chiến do giáo hội phát động.
Trong chú thích (12) hai tác giả Anatole G. Mazour & John M. Peoples đã kể lại phương cách dùng miếng mồi vật chất của Giáo Hội La Mã để đánh chiếm thuộc địa.
Giáo Hội La Mã còn chủ trương theo đuổi sách lược cấu kết với các cường quyền địa phương và các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ để  (1) củng cố, (2)  duy trì quyền lực (đã có sẵn)  và (3) bành trướng thế lực ra ngoài lục địa Âu Châu. Sự kiện này được ghi lại rõ ràng trong sách Vietnam why did we go? (xem chú thích số (13)
Chính vì Giáo Hội La Mã đã sử dụng thủ đoạn thâm độc như vậy mả ở Việt Nam con số người “theo đạo lấy gạo để mà ăn” và “theo đạo để tạo danh đời” chiêm tới hơn 90%. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 6 với tựa đề là Những Động Lực Khiến Cho Người Việt Nam Theo Đạo Ca-tô”, sách Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net: http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=164
4/.- Dùng bạo lực của nhà nước đạo phiệt. Mỗi khi có con chiên của giáo hội nắm quyềm lãnh đạo của chính quyền “Ai theo đạo thì sống, ai chống thì phải chết”. Linh mục Trần Tam Tỉnh viết trong Thập Giá và Lưỡi Gươm như sau:
"...., quyền lợi của Bồ Đào Nha đã được phân định rõ ràng trong sắc chỉ "Romanus Pontifex" do Đức (Giáo Hoàng) Nicholas V (1447-1455) ra ngày 8 tháng Giêng năm 1454. Theo quyền lực Chúa ban và quyền lực của Tòa Thánh, Đức Giáo Hoàng ban cho triều đình Lisbon (Bồ Đào Nha) "toàn quyền tự do xâm lăng, chinh phục, chiến đấu, đánh giặc và khuất phục tất cả các quân Sarrasins (tức người Ả Rập), các dân ngoại đạo và các kẻ thù khác của Giáo Hội, gặp bất cứ nơi nào: được toàn quyền chiếm cứ tất cả các vương quốc, lãnh địa, vương hầu, đất đô hộ và tài sản của chúng; toàn quyền chiếm đoạt tất cả của nổi và của chìm của chúng và bắt tất cả chúng nó làm nô lệ vĩnh viễn." (4)
Chính sách cấu kết với các cường quyền địa phương và các đế quốc thực dân xâm lược Âu Mỹ của đạo Thiên Chúa La Mã đã gây ra hàng rừng tội ác chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua. Tội ác của cái đạo quái đản này phải mượn lời trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trải mới tả được:
Quyết Đông hải chi thủy, bất túc dĩ trạc kỳ ô
Khánh Nam sơn chi trúc, bất túc dĩ thư kỳ ác
(Dơ bẩn thay, nước bể không rửa sạch mùi; Độc ác thay, trúc rừng không ghi hết tội).
- Văn hào Voltarie gọi đạo Thiên Chúa Ki-tô là “cái tôn giáo ác ôn”, Bùi Đức Sinh, Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo – Phần Nhì (Sàigòn: Chân Lý, 1972 ) tr.. 1965. 
- Học giả Henri Guillemin gọi Giáo Hội La Mã là “cái giáo hội khốn nạn” Nhiều tác giả, Vatican Thú Tội và Xin Lỗi? (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000) tr 92.
Cũng chính vì thế mà  mối ác cảm và lòng  thù ghét  của nhân dân thế giới đối với đạo Thiến Chúa La Mã ngun ngút đến tận trời xạnh. Chúng ta hãy nghe lời tuyên bố của nhà báo Jacques René Hebert (Nov. 15, 1757- March 24, 1794):
"Các bạn người Pháp, các bạn hãy nói cho tôi nghe xem có được không? Nếu cái người mà các bạn gọi là Đức Thánh Cha cương quyết chống lại luật pháp của các bạn, các bạn có ngu xuẩn và hèn hạ đến độ phải từ bỏ luật pháp của các bạn. Các bạn hy vọng gì ở một ông Giáo Hoàng. Đ.M Giáo Hoàng, hãy tin ở tôi đi, bây giờ là đến lượt các bạn; cả trong mười thế kỷ qua, Giáo Hoàng đã áp bức các bạn quá nhiều rồi.". (5)
Vì cần phải có bạo lực nhà nước để sống còn, cho nên Giáo Hội La Mã mới liên tục theo đuổi chính sách cấu kết với các cường quyền địa phương và các đế quốc Âu Mỹ để tồn tại và mở rộng ảnh hường ra ngoài lục đia Âu Châu. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong Chương 6, sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã. http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=169.
Khủng khiếp hơn nữa là một  khi đã liên kết được với các thế lực đế quốc thục dân xâm lược Âu Mỹ  hay đã đưa được con chiên lên nắm chính quyền ở một quốc gia nào,thì giáo hội liền biến chính quyền đó thành một chế độ đạo phiệt Ca-tô rồi tìm cách nắm độc quyền kiểm soát hết tất cả mọi phạm vi sinh hoạt của nhân dân. Như thế là họ sẽ dễ bề  (1) cướp đoạt tài nguyên quốc gia, (2)  bóc lột nhân dân, (3),  vơ vét, tích lũy của cải cho đầy thú tham, và (4) thi hành kế hoạch hóa Ki-tô nhân dân dưới quyền bằng bạo lực và bằng tất cả thủ đoạn khác. Muốn biết việc Giáo Hội La Mã chủ trương nắm độc quyền kiểm soát hết tất cả phạm vi sinh hoạt của nhâ dân dưới quyền ra sao, xin đọc Sách Rich Church Poor Church trong chú thích số (14)
Chính vì chủ trương bạo ngược cưỡng bách người dân dưới quyền phải theo đạo Ki-tô như vậy  mà (1) các nước Âu Châu thời Trung Cổ, (2) các thuộc địa của các đế quốc Tây Ban Nha  và Bồ Đào Nha ở Châu Mỹ La Tinh, ở Châu Phi và ở Phi Luật Tân, (3) nước Croatia trong những năm 1941-1945 trong thời bạo chúa Ante Pavelich, (4)  miền Nam Việt Nam thời bạo chúa Ngô Đình Diệm trong những năm 1954-1963, vả (5) nước  Rwanda  thời  bạo chúa Giám-mục Augustin Misago trong mấy tháng giữa năm 1994 đều phải rơi vào những cuộc tăm máu vô cùng khủng kiếp. Vấn đề này đã được chúng tồi trình bày đầy đủ trong Chương 8 với tựa đề là“Hủy Diệt Nền Văn Minh Nhân Loại Và Thành Tích Tàn Sát Lương Dân”, sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mã. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net:http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=211.
Cũng vì thế mà các nhà sử học và các bậc trí giả đều cho rằng đạo Thiên Chúa La Mã hay Ki-tô giáo chuyên nghề dùng kinh thánh và những lời rao truyền (tuyên truyền) để phỉnh gạt thiên hạ và dùng bạo lực của các đạo quân thập tự, của các Tòa Án Dị Giáo (Inquissitions), và các chính quyền đạo phiệt tại các địa phương để cưỡng bách nhân dân dưới quyền phải theo đạo Ki-tô để làm nô lệ cho Vatican, và sát hai những người bất khuất chống lại. Vì thế mà học giả Charlie Nguyễn mới gọi nó là “đạo bịp” và “đạo máu”.(15) Hoàng Đế Pháp Napoleon I (1769-1821) tuyên bố:
"Ở mọi nơi và mọi thời, Linh-mục đã đưa vào sự gian dối và sai lầm." (Priests have verywhen and everywhere introduced fraud and falsehood). (16)
Nhà ái quốc Ý Đại LợiGiuseppe Garibaldi (1807-1882) tuyên bố:
"Linh-mục là hiện thân của sự gian trá". (The priest is the personification of falsehood).(17)
Cũng chính vì thế mà nhân dân thế giới rất ghê tởm và căm thù đạo Thiên Chúa đến tột độ. Đây là sự thực  ai cũng biết và chính Giáo Hoàng Benedict XVI cũng đã phải nhìn nhận như vậy. Bằng chứng là  lời than phiền của ông  ta  dưới đây:
Giáo Hoàng Benedict XVI lên án cái mà ông gọi là “mối ác cảm của nhân dân ở nhiều nơi trên thế giới đối với đạo Kitô ngày càng trở nên mãnh liệt.” (Pope Benedict XVI is condemning what he called “growing aversion” to the Christian faith in the world.) The Tacoma News Tribune, ngày 30/1/2010, page: A8 (AP), vá:http://www.thonline.com/article.cfm?id=271497.
Báo Tacoma News Tribune phát hành ngày 30/1/2010 đăng một bài tin nói về những lời sỉ nhục, phỉ báng và lên án của Giáo Hoàng Benedict XVI nhắm vào mối ác cảm của nhân dân nhiều nơi trên thế giới đối với đạo Ki-tô ngày càng mãnh liệt và càng lan rộng. Xem vài đoạn chính trong bản tin này ở ghi chú số (18).
Đạo Thiên Chúa ghê tởm và khủng khiếp như thế đó! Ấy thế mà  ông lại đem đạo Phật để ngồi bên cạnh nó thỉ quả thật là tội nghiệp cho đạo Phật!
Rất mong ông suy nghĩ lại.
Nếu bỏ điều 4, thì phải thêm vào hiến pháp một điều khoản  nào đó như đã đề nghị trong bài Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Đổi Hiến Pháp. Sở dĩ tôi  có đề nghị “phải có phần thêm vào là để phòng ngừa bọn tàn dư của các thế lực cựu thù  thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ và con cáo già Vatican có thểi dùng tập thể con chiên người Việt và những thành phần bất mãn trong xã hội để thành lập các tổ chức như (1) cái gọi là “Khối  8406” hiên nay ở Việt Nam, (2) Đảng Dân ChủThiên Chúa Giáo ở các nước Âu Châu thời hậu chiến 1945, (3) Đảng Cần Lao Nhân Vị ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1963 là lực lương công khai và hợp pháp  đánh phá chính quyền và nhân dân bằng trăm phương ngàn kế nhằm phục hồi quyền lực quyền lợi cho Vatican, một thế lực tham tàn nhất, bạo ngược nhất, thâm độc nhất và dã man nhất trong lịch sử nhân loại.
Hiện tình nước ta có  một nhóm hơn 5 triệu người mang tên người Việt Nam, sống trên đất nước Việt Nam và ăn cơm gạo Việt Nam,  nhưng lại mang quốc tịch Vatican. Họ luôn đặt giáo luật và quyền lợi của Vatican lên trên quốc luật và quyền lợi tối thương của dân tộc và tổ quốc. Họ cương quyết sống theo truyền thống Ki-tô là  ”thà mất mước, chư không thà mất Chúa” và “Giữ đạo, chứ không giữ nước”. Tất cả mọi suy tư, thái độ, hành động cũng như tình cảm của họ đối với tổ quốc và dân tộc hoàn toàn trái ngược với những suy tư, thái độ và hành động của đại khối dân tộc với truyền thống  của dân tộc ta là “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” và “giặc đến nhà, đàn bà cũng  đánh”.
Mới đây chúng tôi cũng bày tỏ mối quan ngại về nhóm đạo quân số 5 này trong bài Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Đổi Hiến Pháp, cùng tác gỉa.
Đây là sự thực về  bản chất của những người Việt Nam theo đạo Thiên Chúa Ki-tô, được Giáo sư Lý Chánh Trung nói rõ trong tham khảo số  (19)
Nguy hiểm hơn nữa là những người Việt mang quốc tịch Vatican  (tín đồ Ca-tô hay tu sĩ và con chiên người Việt) này  được Giáo Hội La Mã đoàn ngũ hóa thành những đạo quân nội trùng hay đạo quân thứ 5 dưới danh nghĩa là các đoàn thể với những danh xưng như Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể, Hội Nghĩa Binh, Hội Con Đức Mẹ, Hội Công Giáo Tiến Hành, Đạo Binh Xanh, Hội Các Bà Mẹ Công Giáo, Hội Các Bà Dòng Ba, Ca Đoàn Trần Mặc, v.v.. .
Các đoàn thể này nằm dướii quyền chỉ huy và điều động của các linh mục quản nhiêm nhà thờ đia phương nhận lệnh trực tiếp từ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Tất cả những đạo quân nội trùng này nằm tiềm phục thường trực trong các xóm đạo hay làng đạo, chờ khi có lệnh thì vùng lên  đánh phá chính quyền và nhân dân ta  rồi tiêu diệt các thành phần thuộc các tôn giáo khác đúng theo “Chính Sách Bất Khoan Dung” (Policy of Intolerance) mà Vatican đã liên tục theo đuổi từ thế kỷ 4 cho đến ngày nay. Đây là sự thật mà các sách sách sử đều ghi lại rõ ràng như vạy. Xin đọc chú thích số (20)để nghe Giáo sư Lý Chánh Trung nói về chính sách bất khoan dung này của Giáo Hội La Mã
Dưới đây là một số sự kiện chứng minh rằng tập thể tu sĩ và con chiên của giáo hội, đặc biệt là người Việt,  chỉ biết đặt quyền lợi của Giáo Hội La Mã hay Vatican lên trên quyền lợi tối thượng của dân tộc:
Thứ nhất, các nhà truyền giáo Ca-tô dạy dỗ tín đồ rằng,
“Giáo hoàng ở trong Tòa Thánh Vatican mới là vị vua tối cao nhất của họ. Chỉ phải tuân phục quyền lực của Tòa Thánh Vatican mà thôi.” (21)
Thứ hai,  Linh-mục Hoàng Quỳnh hô hào dạy bảo tín đồ Ca-tô rằng, “Thà mất nước, chứ không thà mất Chúa.(22)
Thứ ba, các con chiên được huấn luyện để thành những kẻ vong bản, phản dân tộc, đi ngược với dân chủ. Họ đều tâm niệm: “nhất Chúa, nhì cha, thứ ba Ngô Tổng Thống”.(23) Ai cũng biết rằng Chúa ở đây là Vatican hay Giáo Hội La Mã, cha tức là linh mục tức là cán bộ trung kiên của Vatican, và Ngô Đình Diệm là người mà Vatican dưa sang Mỹ trao cho Hồng Y Francis Spellman (người của Vatican) vận động với chính quyền Mỹ làm áp lực với Pháp và  Bảo Đại đưa về cầm quyền ở Việt Nam  để làm tay sai cho cả Vatican và Mỹ.
Thứ tư,  trong suốt chiều dài lịch sử, tập thể tu sĩ và tín đồ Ca-tô đã liên tục nghe theo lời xúi giục của Giáo Hội La Mã làm tay sai cho Vatican và các thế lực xâm lược cấu kết với Vatican như Pháp, Nhật và Mỹ.
Thứ năm, là từ năm 1976 cho đến nay, Vatican không ngừng:
1.- Được quyền mở  và làm chủ các trường tiểu, trung học đại học tại Việt Nam. Mục đích là để trồng người chuẩn bị cho kế hoạch lâu dài cướp đoạt chính quyền tại đất nước ta.
2.- Đòi thiết lập và nắm quyền điều hành các cô nhi viện. Mục đích là nhồi sọ các trẻ em mồ côi thành hạng người vong bản, phản quốc và sẽ được điều vào các đạo quân xung kĩch nằm vùng chờ khi có lệnh truyền của Vatican thì chúng sẽ vùng lên:
a) - Hoặc là khởi loạn đánh phá và cướp chính quyền để thiết lập chế độ đạo phiệt Ca-tô (papacy) như cuộc khởi loạn của (1) Lê Văn Khôi (1833-1835) có Cố Du (Marchand) làm cố vấn chỉ đạo), (2) của Tạ Văn Phụng (1858-1863), do Giám-muc Retord chỉ đạo,
b) - Hoặc là tiếp tay cho quân cướp xâm lăng liên minh với Vatican như đã xảy ra trong suốt chiều dài lịch sử từ năm 1858 cho đến ngày 30/4/1975. Khi đó, chúng sẽ hành động không khác gì những tên Việt gian đại ác như Trần Bá Lộc, Trần Lục, Ngô Đình Khả, Nguyễn Hữu Bài, Nguyễn Hữu Độ, Ngô Đình Thục, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Bá Tòng, Lê Hữu Từ, Phạm Ngọc Chi, Vũ Đức Khâm (Quần Phương, Nam Định), Nguyễn Kim Điền (Phú Nhai, Nam Định), Lương Huy Hân (Ngưỡng Nhân, Giao Thủy, Nam Định), Mai Đức Tín (Phương Xá, Đông Quan, Thái Bình), Vũ Đức Luật (Kiến Xương, Thái Bình), Hoàng Quỳnh, (Phát Diệm, Ninh Bình) Mai Ngọc Khuê (Bùi Chu và Tân Chau, Tân Bình Gia Định), Nguyễn Lạc Hóa (Biệt Khu Hải Yến Cà Mâu), Nguyễn Bá Lộc (Cái Sắn, Kiên Giang), Trần Đình Vận (Dốc Mơ, Xuân Lộc), Ngô Quang Kiệt, Nguyễn Văn Lý, Phan Văn Lợi, Nguyễn Hữu Lễ, v.v…
3.- Đòi được quyền bổ nhậm các giám mụctại các giáo phận ở khắp mọi nơi trong nước mà không qua sự ưng thuận của chính quyền ta, ngĩa là dã tâm của Vatican là muốn biễn mỗi giáo phận trong nước ta thành một quốc gia trong quốc gia và  nhận lên trực tiếp từ Vatican mà không bị chính quyền ta kiểm soát. Rõ ràng là dã tâm của Vatican muốn biến mỗi giáo phận ở Việt Nam giống như các giáo khu tự trị Pháp Diệm và Bùi Chu trong những năm 1947-1954. Để chống lai chính quyền và nhân dân ta.
4.- Đòi lại những khoản bất động sản khổng lồ trên toàn lãnh thổ Việt Nam đã bị chính quyền và nhân dân ta thu hồi  trong những năm 1954-1956 ở miền Bắc vĩ tuyến 17 và  trong những năm 1975-1977 ở miền Nam vĩ tuyến 17.  Những khoản tài sản này là của đất nước ta đã bị cướp đoạt bởi Giáo Hội La Mã dựa vào chính quyền bảo hô Pháp- Vatican và chính quyền Liên Minh Mỹ - Vatican trong những năm 1862-1975. Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày rõ ràng trong phần nhập đề của Mục Xhttp://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/MucX.php, và Chương 29,http://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/CH29.php, sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mã.
Tôi không quá lời đâu. Giáo Hội La Mã luôn luôn có tham vọng chiếm đất đai ở khắp nơi bằng thủ đoạn tiếp tục xúi giục bọn tu sĩ và tín đồ (1)  hoặc là chiếm cứ đất đai bất hợp pháp, (2) hoặc là mua chuộc những người có thế lực tại các chính quyền địa phương  nhằm mục  đích “xin xỏ” được cấp đất để xây nhà thờ.
Vấn đề là sở hữu chủ của các nhà thờ khác với sở hữu chủ của các đình chùa. Trong khi công trình kiến trúc cho đình chùa, miếu mẹo, dù đứng tên bất kỳ ai, vẫn thuộc về của đất nước. Theo giáo luật, bất kỳ ngôi nhà thờ nào dù là do tiền bạc của tín đồ đóng góp để xây cất thì ngôi nhà thờ đó cũng trở thành tài sản của Giáo Hội La Mã. Đây là lý do mà đất nước chúng ta cần phải có biện pháp ngăn chặn thủ đoạn lưu manh này của Vatican. 
Giáo Hội La Mã sử dụng tập thể tu sĩ và con chiên tại các xóm đạo hay giáo khu để đánh phá chính quyền và nhân dân ta theo sách lược “xa luân chiến” để vừa hỗ trợ cho những yêu sách ngược ngạo như đã nói trong  Phần A nói trên, vừa gây rối theo sách lược “quậy cho ao nước Việt Nam đục ngầu” dọn đường cho Vatican vận động các thế lực ngoại cường làm áp lực để cho Vatican xâm nhập vào thượng tầng của chính quyền ta, y hệt như Vatican đã làm  để đánh phá triều đình Nhà Nguyễn trong thế kỷ 19. Dưới đây là  một số vụ đã xẩy ra từ năm 1976:
Những người mang chức linh mục, đáng lẽ chỉ lo lãnh đạo tinh thần của tôn giáo, lại toàn âm mưu tổ chức những chuyện đòi tài sản đất đai, nhất là tài sản và đất đai lại là của giặc ngoại xâm cướp đoạt của nước ta.
1.- Linh-mục Nguyễn Quang Minh (quản nhiệm nhà thờ Vinh Sơn), Linh-mục Nguyễn Hữu Nghi (quản nhiệm nhà thờ An Lạc), cùng với các con chiên Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Xuân Hùng (cựu sĩ quan quân đội miền Nam (1954-1975) chủ mưu. Vụ nổi loạn ở nhà thờ Vinh Sơn (Sàigòn) xẩy ra vào năm 1976.
2- Linh-mục Nguyễn Văn Lý nổi loạn ở giáo xứ Nguyệt Biều (Huế). Trong phiên tòa xử lý ông ta vào ngày 30/3/2007, ông Lý tỏ ra xấc xược, ngược ngạo và thiếu văn hóa trước vành móng ngựa.
3.- Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt xúi giục con chiên nổi loạn đánh phá tòa nhà công quyền tại số 142 Phố Nhà Chung, Hà Nội trong thời gian từ 18/12/2007 cho đến ngày 30/1/2008 với chiêu bài đòi chiếm lại khu đất này cho thế lực ngoai thù là Vatican.
4.- Viên tổng giám mục này cùng với các Linh-mục Vũ Khởi Phụng, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Ngọc Nam Phong, Nguyễn Văn Thật, Nguyễn Hữu Vinh xúi giục một số giáo dân cuồng tín gây bạo loạn phá tường tràn vào chiếm đóng Công Ty May Chiến Thắng tại số 178 Đường Nguyễn Lương Bằng (Phường Đống Đa, Hà Nội) từ ngày 18/8/2008 cho đến ngày 22/9/2008.
5.- Các linh mục tỉnh Dòng Cứu Thế dùng lời lẽ ngang ngược (coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam) trong lá thư phúc đáp gửi ông Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội đề ngày 19/12/2008:
“Chúng tôi thấy rằng xét theo Giáo Luật của Hội Thánh Công Giáo, Hiến Pháp và Quy Luật của Dòng Chúa Cứu Thế, đồng thời cũng xét về phương diện mục vụ, các linh mục….không vi phạm điều gì để phải bị “phê phán và giáo dục” và bị “điều chuyển khỏi địa phận thành phố Hà Nội”. (24)
6.- Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Nhơn (chủ tịch Hồi Đồng Giám Mục Việt Nam) sử dụng những lời lẽ ngang ngược, coi giáo luật đứng trên luật pháp Việt Nam khi viết văn thư số 10/GHVN đề ngày 25/9/2008 để trả lời bản văn thư số 1437/UBND-NC ngày 23/9/2008 của ông Nguyễn Thế Thảo, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội.

An Bằng: giáo dân chiếm đất cầu nguyện
trái phép http://sachhiem.net/
XAHOI/xhL/LeMinhTuu.php
8.- Rất nhiều vụ nổi loạn khác như Loan Lý, Tam Tòa, Đồng Chiêm, Cồn Dầu, v.v.. đều do các tu sĩ và con chiên chủ mưu và khởi động. Có thể chúng tôi không biết hết được trong toàn quốc là có bao nhiêu chuyện cầu nguyện cắm dùi chiếm đất như thế.
9.- Khối 8406 được cho ra đời vào ngày 8/4/2006  là  do một nhóm tu sĩ và tín đồ Ca-tô thành lập với mục đíuc đánh phá chính quyền và dân tộc ta. Sách lược của họ là “mượn chiêu bài dân chủ” để làm cho đất nước bất ổn nhằm dọn đường cho mưu đồ cướp chính quyền để phục hồi quyền lực và quyền lợi của Vatican. Nhìn vào các thành phần sáng lập viên cái đảng con chiên này dưới đây (11) chúng ta sẽ thấy cái mưu đồ bất chính của Vatican hiện nay ở Việt Nam.
Một xứ đạo với trên dưới một ngàn tín đồ hay nhiều hơn có khi tới hơn 10 ngàn tín đồ như xứ đạo Dốc Mơ (Long Khánh) trong những năm 1960-1975 mà chỉ có một linh mục chánh xứ một hay hai linh-muc phó xứ. Ấy thế mà trong số 118 thành viên đầu tiên của Khối 4806 có tới 16 linh mục và 3 mục sư. Điều này cho chúng ta thấy rõvai trò hay bàn tay đạo diễn của Giáo Hội La Mãhay đạo  Thiên Chúa La Mã ở trong  tổ chức chính trị  này. Theo  Linh-mục Trịnh Văn Phát, thì linh mục chỉ được làm những gì Giáo Hội La Mã  chỉ định hay cho phép mà thôi.
“Trong suốt thời gian ở Việt Nam tôi đã suy nghĩ và tự hỏi mình phải làm gì cho quê hương và Giáo Hội. Giúp quê hương không phải là bổn phận trực tiếp của tôi, nhưng tôi có bổn phận với giáo hội vì tôi là người của giáo hội và được đào tạo để sau này phục vụ cho giáo hội. Có nhiều anh em yêu cầu tôi về giúp cho địa phận, tôi thẳng thắn trả lời tôi không có tự do chọn lựa, tôi được huấn luyện để phục vụ theo nhu cầu của giáo hội.” Trịnh Văn Phát. “Cảm Nghĩ Một Chuyến Đi.” Liên Lạc Số 2- (Nhóm Úc Châu thực hiện), tháng 7/1995: tr.72.
Lời tự thú trên đây của Linh-muc Trịnh Văn Phát cho mọi người thấy rõ cái Khối 8406 Nếu không do Vatican lập ra thì cũng được sự đồng ý của Vatican và sự ra đời của nó chỉ có mục đích duy nhất là để phục vụ cho quyền lợi của Vatican mà thôi!.
Song với những sách lược sử dụng tập thể con chiến để đánh phá chính quyền,  Vatican còn tiến hành hành sách lược “lặn sâu để treo cao vào cơ cấu lãnh đạo chính quyên.“ Sách lược này đã được liên tục tiến hành tại các quốc gia mục tiêu của giáo hội từ ngàn xưa.
Từ năm 1975 cho đế nay, Vatican vẫn tiếp tục tiến hành  sách lược này và đã thu hoạch được một số thành quả.
Chuyện ông Võ Văn Kiệt hối hận về hai việc làm (đánh giá quá cao lòng yêu nước của người Công giáo, và nhầm lẫn đặt lại tên đường Alexandre de Rhodes) được tác giả Bùi Kha ghi lại trong bài viết “Đắc Lộ, Trương Vĩnh Ký & Chữ Quốc Ngữ Của Tác Giả Minh Vân” như sau:
Hòa Thượng Thích Phước Trí, người chủ trì lễ Cầu siêu cố Thủ Thướng Võ Văn Kiệt, hiện Trú trì chùa Vạn Phước, quận 11, TP HCM, cho biết, trong những năm tháng về hưu, có lần Giáo sư Lê mạnh Thát gặp cựu Thủ Tướng, ông tâm sự rằng, trong thời kỳ làm thủ tướng, tôi có hai điều sai lầm lớn là đã đánh giá lòng yêu nước của người Công giáo và của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam quá cao. Sự nhầm lẫn thứ hai là đặt lại tên đường Alexandre de Rhodes tại TP HCM.
Ông Minh Vân và độc giả có thể kiểm chứng hai thông tin nầy vì Thủ Tướng đã qua đời, nhưng HT Thích Phước Trí và Giáo sư Lê Mạnh Thát còn sống tại TP HCM. Tôi loan tin nầy với sự dè dặt thường lệ. Bùi Kha. “Đắc Lộ, Trương Vĩnh Ký & Chữ Quốc Ngữ Của Tác Giả Minh Vân” Ngày 10//5/2013 Nguồn:http://sachhiem.net/BUIKHA/BuiKha25a_TVK.php
Có thể là còn nhiều nữa, vì chưa đươc phơi bày ra trước ánh sáng công luận. Tiếc rằng phải đợi thời gian mới cho chúng ta biết. Lúc đó ta chỉ còn "hối hận" mà thôi.
Xin được kể lại một vài trong số nhiều sự kiện đã xảy ra do một số các con chiên chủ trì.
1.- Thành lập cái gọi là “Việt Nam Cộng Hòa Foundation” kéo nhau đến họp ở tòa nhà Civic Center tại thành phố Westminster (California) vào tháng 7 năm 2003 để biên soạn một lá thư gửi Liên Hiệp Quốc thỉnh cầu cơ quan này cưỡng bách chính quyền Việt Nam phải thi hành Hiệp Đinh Paris 1973.
2.- Những tên con chiên đầu nậu của Trung Tâm Sản Xuất Băng Nhạc ASIA như  Trúc Hồ, Nam Lộc, Việt Dũng,.. trong việc gom góp và ngụy tạo chữ ký của người Việt hải ngoại trong cái gọi là “thỉnh nguyện thư”,đòi chính quyền Hoa Kỳ trực tiếp can thiệp với chính quyền Việt Nam phải thỏa mãn những yêu sách ngược ngạo của họ.
3.-Những việc làm ác tâm của giáo dân và những người đồng minh chống Cộng của họ ở Hoa Kỳ trong nỗ lực vận động với Quốc Hội Hoa Kỳ trong năm 2009, 2011,... để đưa Việt Nam vào danh sách CPC(Countries particular concerned, nhữong quốc gia đáng quan tâm), nhưng thất bại.
Tất cả những hành động nêu trên cho thấy giới tu sĩ  và tín đồ Ki-tô người Việt là những tội đồ phản quốc thuộc loại thâm niên cố đế truyền tử lưu tôn bất khả trị.
Vatican và con chiên của Giáo Hội La Mã quỷ quyệt, ác độc và dã man như thế đó, thế nên nhà viết sử Loraine Boettner mới  đưa ra nhận xét:
Khi là thiểu số, Giáo Hội La Mã là con cừu.
khi ngang số, Giáo Hội La Mã La Mã là con cáo.
khi chiếm đa số, Giáo Hội La Mã là con cọp.
[Rome in the minority is a lamb. Rome as an equal is a fox. Rome in the majority is a tiger] Loraine Boettner,Roman Catholicism (Phillipsburg, New Jersey Presbyterian and Reformed Publishing Company, 1962), p.424.
Chính vì các đặc tính súc sinh “cừu, cáo, cọp” này của Vatican mà   nhân dân các quốc gia nạn nhân của Vatican ở khắp nơi trên thế giới khi vùng lên làm cách mạng đạp đổ chế độ bao quyền đạo phiệt Ca-tô (papacy) đều phải dùng những biện pháp mạnh để bẻ hết nanh vuốt của băng đảng súc sinh này. Chẳng hạn như:
Nước Anh:
(1) tháng 5 năm 1606, Quốc Hội ban hành luật đòi hỏi mọi người dân Anh phải tuyên thệ trung thành với nhà vua và phải phủ nhận “ý niệm quyền lực của giáo hoàng phải đứng trên quyền lực của nhà vua;”
(2) năm 1673, Quốc Hội mới ban hành một đạo luật gọi là “Test Act” (Luật Thử Nghiệm). Theo đạo luật này, tất cả các viên chức chính quyền và sĩ quan quân đội đều phải tuyên thệ rằng (a) phải từ bỏ tín điều hóa thể (transubstantiatiion) [bánh thánh là mình hay thân xác Chúa và rượu lễ là máu Chúa], (b) phải lên án và tố cáo một số tín điều bị coi như là mê tín và sùng bái các tượng thần, và (c) chỉ được rước lễ theo nghi thức của Giáo Hội Anh thôi;
(3) Năm 1691, Quốc Hội Anh lại ban hành một biện pháp khác nữa nghiêm khắc hơn đối với Vatican. Đó là Đạo Luật Ổn Định vào năm 1691. Đạo luật này cấm không cho người Anh là tín đồ Ca-tô của Giáo Hội La Mã lên cầm quyền. Cho đến này (thời điểm 2013, luật này vẫn còn hữu hiệu.
Nước Pháp:
Ngày 4/8/1789, Quốc Hội tiến hành làm thủ tục ban hành quyết định:
a.- Tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội La Mã.
b.- Bãi bỏ hết tất cả những đặc quyền đặc lợi (trong đó có thuế thập phân) mà chế độ cũ đã dành cho Giáo Hội, tu sĩ và giới quý tộc.
c.- Tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền.
d.- Ban Bản Hiến Chương Dân Sự của Giới Tu Sĩ (The Civil Constitution Of The Clergy).
e.- Biên soạn một Hiến Pháp cho chế độ mới.
Theo Hiến Chế Dân Sự của Giới Tu Sĩ (the Civil Constitution of the Clergy), Giáo Hội Pháp nằm trong Quốc Gia, chứ không còn nằm trong Giáo Hội La Mã nữa. Mục đích của hiến chế này là tách rời Giáo Hội Pháp ra khỏi Giáo Hội La Mã, biến giáo hội này thành một tổ chức tôn giáo nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền, và trong vòng ba năm Giáo Hội Da-tô Pháp sẽ bị tước bỏ hết tất cả những nguồn tài chánh.
Nước Mễ Tây Cơ:
Năm 1857, quốc hội và chính phủ Mexico đã đưa ra một bản hiến pháp mang tính chất cách mạng quyết liệt chống lại Giáo Hội Công Giáo La Mã:
1.- Giải tán tất cả các tu viện nam cũng như nữ.
2.- Các nam tu sĩĩ bị cấm mặc áo dòng khi xuất hiện ở nơi công cộng.
3.- Tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội Công Giáo.
Tinh thần bản Hiến Pháp 1857 của Mexico được nhiều nước Châu Mỹ La Tinh noi theo. Năm 1917, Mexico sửa lại hiến pháp, nhưng các biện pháp đối với Giáo Hội Công Giáo vẫn không thay đổi.” (9)
Nhiều nước khác, 
(1) hoặc là không cho phép các nhà truyền giáo của hai  hệ phái Thiên Chúa La Mã và Ki-tô Tin Lành đến đất nước họ rao giảng (trường hợp các nước nước Nga, Ấn Độ),  
(2) hoặc là cương quyết không thiết lập bang giao với Vatican (trường hợp các nước  Sudan, Somalia, Do Thái và hầu hết các quốc gia theo đạo Hồi),
(3) hoặc là ghi vào hiến  pháp của nước họ  điều khoản “tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền” (trường hợp các nước Hoa Kỳ, Pháp, Mế Tây  Cơ và rất nhiều nước khác đã từng là nạn nhân của Giáo Hội La Mã.) Vấn đề này đã được chúng tôi trình bày khá đầy đù trong các Chương 15, 16, 18, 19 và 20. Các chương sách này đều có thể đọc online trênhttp://sachhiem.net/NMQ/HOSOTOIAC/GHLMmucluc.php, và mới đây nhất, trong bài Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Đổi Hiến Pháp cùng tác gỉa.
Cũng nên biết  mục đích chính của điều khoản “tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền” là để phòng ngừa và ngặn chặn, không để cho tập thể tu sĩ áo chùng thâm và con chiên của Vatican lợi dụng chiêu bài tự do dân chủ  để  thành lập một chính đảng ma nớp núp dưới những danh xưng như là “Đảng Dân Chủ Thiên Chúa Giáo” ở các nước Âu Châu trong hơn 10 năm sau khi Đệ Nhị Thế Chiếm chấm dứt, “Đảng Cần Lao Nhân Vi” hay “Cần Lao Công Giáo” ở miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975, và “Khối 8406” ở Việt Nam từ năm 2006 cho đến ngày nay, để đánh phá chính quyền, gây rối xã hội theo sách lược “quậy cho ao nước Việt Nam đục ngầu” rồi thừa thắng xông lên cướp chính quyền và phục hồi quyền lực và quyền lợi cho Vatican.
-- o0o --
Trên đây là mấy dòng đề nghị thô thiển mộc mạc chân thành phát ra từ đáy lòng thiết tha nghĩ đến quyền lợi tối thương của dân tộc và tổ quốc Việt Nam của một nhà giáo đã liên tục dạy môn lịch sử ở các trường trung học ở Việt Nam cũng như ở Hoa Kỳ trong hơn 30 măm. Trong bài viết này, nếu có điều gì làm phật lòng ông, tôi thành khẩn  mong ông châm chước và cũng ước mong được độc giả ở trong nước cũng như hải ngoại lên tiếng để rộng đường dư luận.
Trân trọng,
Nguyễn Mạnh Quang
Ngày 19/5/2013

______________
Bài cùng chủ đề:
- Góp Ý Sửa Đổi Hiến Pháp (Đặng Văn Việt )


CHÚ THÍCH

(1) Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu (Houston, TX: Văn Hóa 1996), tr. 295.
“28/12/1945: Huế: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma tuyên bố: Gia đình Bảo Đại là “gia đình thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophilende tous les annamites), và theo ý ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/ (1945) (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi come le chef regulier avant le mars; DOM [Aix], CP 125). Drapier cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long (mới có 10 tuổi) lên kế vi, và Nam Phương là Giám Quốc [Phụ Chính].”
(2) M.J. Su “The birth and family of Jesus.” Encyclopedia Britannica, Vol. 10, Ed. 1980, p. 149.
“Bốn người anh em và nhiều chị em gái của ông Jesus đều được nói đến ở trong kinh sách của ông Mark 6. (Không có căn bản nào trong bản văn này nói rằng những người anh chị em này là những người cùng cha khác mẹ hay là anh em con chú con bác đối với ông Jesus, và làm như vậy là phản lại động cơ giáo điều chủ nghĩa.) Tất cả các danh tính bà con của ông Jesus chứng tỏ rõ ràng cái tính chất thuần túy Do Thái của gia đình ông ta. Tên mẹ của ông Jesus là Mary (Miriam) , tên bố ông ta là Joseph, và tên các người em của ông ta là James (Jacob), Judas và Simon (tên của những của những ông già đáng kính trong Cựu Ước) ”. ["Four of Jesus' brothers and several sisters are mentioned in Mark 6. (There is no basis in the text for making them into half brothers and half sisters or cousins, and to do so betrays a dogmatic motive.) All his relatives' names testify the purely Jewish character of the family: his mother's name was Mary (miriam), his father's, Joseph, and his brothers', James (Jacob), Judas, and Simon (names of Old Testament patriarchs)"
(3) Trần Chung Ngọc, “Tại  Sao Người Ca-Tô Lại Sợ Giao Điểm? Vì Họ Sơ Sự Thật” Ngày 2/2/2013. Nguồn:http://sachhiem.net/TCN/TCNdt/TCNdt066.php
(4) Trần Tam Tỉnh, Thập Giá Và Lưỡi Gươm (TP: Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Trẻ, 1978), tr. 14-15.
(5) J.E. Boshier, The French Revolution (New York: W. W Norton & Company, 1988), p 155. Nguyên văn: (Tell me, Frenchmen, is it possible? if that man you call the Holly Father takes it into his head to oppose your laws, do you dare, are you stupid and base enough, to give them up? What do you expect from a Pope? Screw the Pope, believe me; it is your turn at last; for ten centuries the Pope has screwed you."
(6) Nghiêm Xuân Hồng, Cắch Mạng Và Hành Động (Sàigon: Quan Điểm, 1964,) tr. 46: “Sau cuộc lẩn trốn của nhà vua tới Varennes, các nước Âu Châu lại sôi nổi. Lần này, Louis XVI cam tâm chấp nhận những điều kiện can thiệp của các nước Âu Châu. Do đó, nước Áo và Phổ bắt đầu động binh tới biên giới Pháp - Ở trong nước, nhiều địa phương trung thành với Giáo Hội và nhà vua, cũng bắt đầu nổi loạn. Nhất là miền Bretagne, Normandie và Vendée vốn là những miền sùng đạo, cũng võ trang bênh vực các tu sĩ không chịu tuyên thệ với cách mạng. – Tình trạng Pháp quốc lúc đó thực hết sức lung lay.”
(7) Lê Hữu Dản, Sự Thật – Đặc San Xuân  Đinh Sửu 1977 (Fremont, CA: TXB, 1997), tr. 28: "Đối với Hoa Kỳ, mặc dầu là đất nước được gây dựng trên nền tảng luân lý và đạo đức của niềm tin nơi Thiên Chúa (Judeo-Christian), tổ tiên của người Mỹ là những người Âu Châu đã từng bỏ chạy qua đây để tránh sự ruồng bắt của Tòa Thánh La Mã trong thời kỳ "Inquisition". Thành thử, Hiến Pháp Hoa Kỳ nghiêm cấm và tách rời mọi sự liên hệ về quyền lực chính trị giữa chính quyền và tôn giáo, không phải chỉ vì trình độ ý thức chính trị cao mà còn là vì những kinh nghiệm đau đớn có thật lúc trước. Nếu Hoa Kỳ đã cấm bang giao với Cộng Sản Trung Quốc trong 23 năm (1949-1972), với Cộng Sản Việt Nam trong 19 năm (1975-1994) vì không tương quan trên chính kiến và quyền lợi, thì Hoa Kỳ cũng đã từng cấm bang giao với Vatican trong 117 năm (1867-1984).”
(8) Trần Chung Ngọc, Tại Sao Ki Tô Giáo Suy Thoái?, ngày 6/7/2010 Nguồn:http://giaodiemonline.com/2010/07/suythoai.htm
“Ở Anh Quốc: Tình trạng vô Thượng đế ở Anh đuọc coi như là một sự truyền nhiễm trong giới lao động ở đô thị. Tuy rằng có những biệt lệ đáng kể, giới trung lưu vẫn còn là những người, nếu không phải là sợ Thượng đế thì ít nhất cũng là những kẻ tiếp tục đi lễ nhà thờ... Hình ảnh này đã hoàn toàn thay đổi. Sự truyền nhiễm đã tràn vào giới trung lưu sống ở ngoại thành, và ngay cả mạch sống của giáo hội, những giáo xứ ở miền quê, cũng đã bị nhiễm độc. Trong cuộc kiểm tra về ngày chủ nhật năm 1851, vào khoảng 40% dân chúng đi lễ nhà thờ. Một thế kỷ sau, 1951, số người đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật vào khoảng gần 10%.
Các nhà thống kê tranh cãi nhau về số tín đồ Ki Tô thuần thành ở Anh thấp như thế nào. Một số người cho rằng số người thường xuyên đi lễ nhà thờ chỉ là 4%. Tới năm 1986, 1/5 số 2870 nhà thờ Tin Lành ở Luân Đôn chỉ có cộng đồng tín đồ dưới 25 tín đồ; 3/4 có dưới 100 tín đồ.. Nhà thờ trên khắp nước Anh bị bỏ hoang vắng. Đặc biệt là ở Luân Đôn, sự biến cải nhà thờ thành một cơ sở khác là một dịch vụ kiếm lời lớn. Những đèn nhấp nháy để nhảy Disco soi sáng những khung cửa kính màu của một nhà thờ chính ở Luân Đôn, nhà thờ này đuọc đặt tên lại là Hộp Đêm Ánh Sáng; ở Barnsbury, Bromley-by-Bow, Ealing và Highgate, những nhà phát triển địa ốc đã biến những nhà thờ từ thời Victoria thành những căn nhà ở cho thuê; ở Wales, giáo phái Tin Lành Bresbyterian biến cải 300 nhà thờ thành những nhà ở cho những cặp vợ chồng trẻ đang trong cảnh khó khăn để mua được một căn nhà đầu tiên. Ở nhiều nơi khác, nhà thờ được dùng làm kho bán hạ giá bàn ghế tủ giường thảm, và làm tiệm ăn.
Tuy nhiên sự quan tâm về tình trạng suy sụp tâm linh ở Anh chẳng có nghĩa lý gì khi so sánh với Pháp. Theo nhà truyền giáo (Tin Lành) Mỹ David Barnes, mặc dù Pháp có một nền văn hóa phong phú, dân Pháp cũng “không biết đến Thượng đế như là những thổ dân thiếu văn minh ở trong những lục địa tối tăm nhất trên thế giới.” Trong số 54 triệu dân, chỉ có 0.22% theo Tin Lành. Tuy rằng 94% dân chúng được rửa tội theo Ca-Tô giáo, chỉ có 2% là thường đi lễ nhà nhờ ngày chủ nhật. Dù rằng Pháp chịu ảnh huỏng rất lớn của Ca-Tô giáo, Hội Truyền Giáo Đến Các Nơi Chưa Biết Đến Phúc Âm tuyên bố Pháp là miền đất phải được truyền giáo.”
1).- Linh-mục F.X Lê Văn Cao,Thừa Thiên - Huế,
2).- Linh-mục Giuse Hoàng Cẩn, Thừa Thiên - Huế
3).- Linh-mục G. Nguyễn Văn Chánh, Thừa Thiên - Huế,
4).- Linh-mục Nguyễn Hữu Giải, Thừa Thiên – Huế,
5).- Linh-mục Nguyễn Đức Hiếu, Bắc Ninh,
6).- Linh-mục Gk Nguyễn Văn Hùng, Thừa Thiên – Huế,
7).- Linh-mục G..B. Nguyễn Cao Lộc, Thừa Thiên - Huế,
8).- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Bắc Ninh,
9).- Linh-muc Tađêô Nguyễn Văn Lý, Thừa Thiên - Huế,
10).- Linh-mục G.B. Lê Văn Nghỉêm, Thừa Thiên - Huế,
11).- Linh-mục Đa Minh Phan Phước,Thừa Thiên - Huế),
12).- Linh-mục Giuse Cái Hồng Phượng, Thừa Thiên - Huế,
13).- Linh-mục Augustinô Hồ Văn Quý, Thừa Thiên - Huế,
14).- Linh-muc Giuse Trần Văn Quý, Bùi Chu,
15).- Linh-muc Phaolồ Ngô Thanh Sơn,Thừa Thiên - Huế,
16).- Linh-mục Têphanô Chân Tín (Sàigòn),
17).- Mục-sư HTTL Ngô Hoài Nở, Sàigòn’
18).- Mục-sư HTTL Nguyễn Hồng Quang, Sàigòn,
19).- Mục-sư HTTL Phạm Ngọc Thạch, Sàigòn,
20).- Cừu non Luật-sư Nguyễn Văn Đài, Hà Nội,
21).- Cừu non Lê Thị Công Nhân, sinh tại Gò Công, trú quan tại Hà Nôi. Danh sách 118 Chiến Sĩ Hòa Bình ghi danh đầu tiên của Khối 8406. Nguồn:http://cacvankiencoban.blogspot.com/ 
Và nhiều cừu con chiên khác.
(12) Anatole G. Mazour & John M. Peoples. Men and Nations (New York: Harcourt Brace Jovanovich, 1975), p. 217.
"Giáo Hoàng kêu gọi phát động cuộc chiến thập tự. Giáo Hoàng Urban II (1088-1099) hăng say phát động cuộc chiến thập tự để thâu hồi lại Đất Thánh. Năm 1095, ông trịệu tập một đại hội gồm các tu sĩ chức sắc và các nhà quý tộc Pháp nhóm họp tại Clemont, Pháp. Ông thúc dục các nhà quý tộc có quyền thế hãy ngừng đánh phá lẫn nhau để tham gia vào một cuộc chiến lớn chống lại những người tà giáo (những người thuộc các tôn giáo khác.)
Người ta gia nhập vào các Đoàn Quân Thập Ác này vì nhiều lý do. Giáo Hoàng hứa hẹn sẽ ban thưởng cho họ vừa lên thiên đường vừa được hưởng những phần thưởng vật chất thiết thực ở nơi trần thế. Mọi tội lỗi của nguời lính Thập Ác đều được tha thứ. Tài sản và gia đình của họ được Giáo Hội bảo đảm, trông nom săn sóc trong thời gian họ xa nhà đi chiến đấu. Những ai còn mang nợ sẽ được xóa bỏ hết nợ nần và những tội đồ sẽ được xóa bỏ hết tội ác, miễn bị trừng phạt nếu họ gia nhập vào đoàn quân Thập Ác của Giáo Hội. Nhiều ông hiệp sĩ chóa mắt vì những miếng mồi quyến rũ về những đất đai và của cải mà họ hy vọng sẽ ăn cướp được ở vùng Cận Đông giầu có. Các thương gia thì thấy đây là cơ hội bằng vàng cho họ kiếm được những món lời lớn trong việc kinh doanh. Các cuộc viễn chinh của Đoàn Quân Thập Ác này một phần mang tính cách tôn giáo, nhưng cũng là một cuộc chiến tranh khích động lòng yêu thích phiêu lưu của con người, lòng hám lợi và khát vọng trốn thoát khỏi cảnh nợ nần, tù tội và buồn chán."
Nguyên văn:["The pope's call for a crusade.- Pope Urban II (1088-1099) was eager to promote the idea of Christian offensive to regain the Holy Land from Moslems. In 1095 he called a great meeting of churchmen and French nobles at Clemon, France. He urged the powerful nobles to stop warring among themselves and join in one great war against unbelievers....Men joined the Crusades for many different reasons. The pope promised both heavenly and earthly rewards. All the sins of a crusader were forgiven. His property and family were guaranteed protection by the Church during his absence. A debtor who took the cross had his debts canceled; a criminal was relieved of punishment. Knights were dazzled by the lure of lands and plunder in the rich Near East. Merchants saw and chance for commercial gain. The Crusades were partly religious expeditions, but they appealed to men's love of adventure, hope of gain, and desire to escape debts, punishment, or boredom."
(13) Avro Manhattan, Vietnam why did we go?(Chino, CA: Chick Publications, 1984), p. 157. "Bản nghiên cứu về tiêu chuẩn lịch sử cho thấy rằng Giáo Hội La Mã đã sử dụng một sách lược hành động trong nhiều thế kỷ là đồng hóa (liên kết) các mục tiêu tôn giáo của giáo hội với mục tiêu của một cường quốc thế tục đương thời. Như chúng ta đã thấy, giáo hội đã sử dụng sách lược này ở Á Châu vào những thời kỳ Bồ Đào Nha, Tây Ban và Pháp đang là những đại cường đang lên.
Ở Âu Châu, sách lược trên đây cũng được áp dụng nhiều lần trong thế kỷ 20 này. Có lúc, giáo hội đã liên kết với nước Pháp, liên kết với Đế Quốc Gia-tô Áo - Hung trong thời Đệ Nhất Thế Chiến, rồi trước và trong thời Đệ Nhị Thế Chiến thì giáo hội lại liên kết với các chế độ độc tài Ý và Đức của phe hữu. Bằng cách đồng hóa với các cường quốc trên đây vào thời đang lên về các quyền lợi kinh tế, chính trị và chiến tranh, giáo hội đã thâu tóm được rất nhiều quyền lợi.
Vì rằng không còn một siêu cường Da-tô nào kể từ khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt mang theo sự hủy diệt của chế độ phát xít ở Âu Châu., Tình trạng này khiến cho cả Giáo Hội La Mã lẫn Hoa Kỳ cùng lo sợ. Giáo Hội La Mã quay ra chọn Hoa Kỳ để liên kết thành một liên minh chính trị. Đây là hành động để đối phó với sự bành trướng của nghĩa Cộng Sản Bôn-sê-vích và siêu cường Nga Sô sau thời Đệ Nhị Thế Chiến. và bắt buộc hai thế lực này liên kết với nhau thành một liên minh thực sự trong thời Chiến Tranh Lạnh.”
Nguyên văn: "The study of historical patterns reveals a formula which the Catholic Church has used for centuries, namely identification of her religious objectives with those of a major lay political power of a given period. As we have seen, she used this formula in Asia when she identified herself with the major powers of those days, Portugal, Spain, and France.
In Europe the formula was applied several times in this century. She identified herself at various intervals with France, then with the Catholic Empire of Austria-Hungry during the First World War, and with the right wing dictatorships of Italy and Germany, before and during the Second World War. She advanced her interests in the wake of these Powers by identified herself with their economic, political and war interest.
Since the end of the Second World War and the annihilation of European fascism she adopted the U.S. as her lay partner, in the absence of a Catholic superpower. This was prompted by the grim reality of the appearance of Bolshevism and the growing military presence of Soviet Russia after World War II. The menacing reality of these two compelled the Vatican and the U.S. together and in due course force them into veritable alliance known as the Cold War."
(14) Malachi Martin, Rich Church Poor Church(New York: G. P. Putnam’s Sons, 1984) p. 90. “Về các vấn đề tôn giáo, trước khi Kitô giáo ra đời, các tôn giáo trên thế giới đều có đặc tính khoan dung. Một trong những thông điệp của Delphic Oracle là “Mọi người đều đúng cả. Chẳng có ai quấy.” Nguyên tắc của người La Mã thời bấy giờ là “Tôn giáo ở trong vùng (nơi bạn cư ngụ) là tôn giáo của bạn.” Trong tâm trí và trong cách ứng xử của người đời thời bấy giờ là không có sự liên hệ gì giữa tôn giáo và chân lý. Tôn giáo không được coi như là một sự vật có thật. Vì thế cho nên, trước khi có đạo Kitô, không có chiến tranh tôn giáo, không có chuyện bách hại tôn giáo, và cũng không có người nào gọi là tử đạo cho niềm tin tôn giáo của họ cả. Lúc bấy giờ, không có ai cố gắng áp đặt tôn giáo hay cưỡng bách bắt buộc người khác phải theo tôn giáo của mình. Chỉ có những người Kitô giáo mới sản xuất ra chiến tranh tôn giáo, gây nên những vụ bách hại tôn giáo và tạo nên những người tử đạo.
Ngay từ lúc đầu, người Kitô giáo khăng khăng cho rằng tôn giáo của họ là chân lý, rằng tôn giáo của họ nói về thực tế. Họ đưa ra lập luận rằng tôn giáo của họ là một chân lý toàn cầu, rằng chỉ có Kitô giáo mới là tôn giáo đích thực. Vì thế cho nên mọi hệ thống triết lý khác và mọi hệ thống kiến thức khác - bất kỳ ngành họat động nào của con người có liên hệ với chân lý – đều phải hài hòa với tôn giáo đích thực là Kitô giáo. Trái lại, đó chỉ là một hệ thống triết lý giả, một kiến thức giả. Tất nhiên là mọi tính cách đạo đức đều từ Kitô giáo mà ra.. Kitô giáo thấm nhập vào tất cả mọi lãnh vực trong đời sống thế tục từ kinh tế, chính trị, tài chánh, nghệ thuật, giáo dục cho đến các cơ cấu khác trong xã hội. Tôn giáo và chính trị, tôn giáo và tài sản, tôn giáo và chính quyền, tôn giáo và nghệ thuật, tôn giáo và sự học hỏi – giữa những liên hệ cơ cấu này, không có sự chống đối nào mà không hòa giải được. Những cơ cấu này không thể tách rời được và cũng không thể giữ nó ở trong tình trạng tách rời nhau.. Các vấn đề như quân sự chính trị, tài sản, nghệ thuật và chính quyền, tất cả đều phải bị tôn giáo thống trị tuốt luốt.”
Nguyên văn: “In religious matters, the pre-Christian world was ecumenical tolerant. “Everybody is right. Nobody is wrong,” was one message of the Delphic Oracle, “Whatever be the region of the earth where you find yourself,” went the Roman principle, “that region’s religion is your religion.” In men‘s minds and in the way they conducted their affairs, there was no connection between religion and truth. Religion was not considered a true thing. Hence, prior Christianity, there was no religious wars and no religious persecutions. There was no religious martyrs for their faith. No one tried to impose religion as such on anyone else. Only Christians produced such wars, persecutions and martyrs.
From their beginnings, Christians insisted that their religion was true, that it did speak about reality. They drew the logical conclusion from that: that it was universally true. That there could be only one true religion. Theirs. Hence all philosophy and all knowledge - any branch of human activity that dealt with the truth – had to be, would be reconcilable with the true religion, Christianity. Otherwise, it was a false philosophy, a false knowledge. Automatically, an all embracing morality from this Christianity. It permeated al aspects of temporal life:economics, politics, finance, the arts, education, social structures. Religion and politics, religion and wealth, religion and government, religion and art, religion and learning – between these there was no irrececoncilable opposition. They were not separate or to be kept separate. Military matters, matters of politics, wealth, art, government – all became dominated by religion.”
(15) Charlie Nguyễn, Công Giáo Trên Bờ Vực Thẳm (Garden Grove, CA: Giao Điêm, 2001), tr 272 và 228
(16) Trần Chung Ngọc, Đức Tin Công Giáo (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000), t. 292.
(17) Trần Chung Ngọc , Sđ d., tr. 300.
(18) The Tacoma News Tribune, ngày 30/1/2010, page: A8 (không đề tên người viết).  1 .-“ La Mã: Giáo Hoàng phỉ báng mối ác cảm đối với đạo Ki-tô càng ngày càng mãnh liệt và càng lan tỏa ra ở nhiều nơi trên thế giới.”
2.- “ Giáo Hoàng Benedict XVI thúc giục tín đồ Kitô nỗ lực phổ biến những thông điệp về đức tin ngay cả ở những nơi không có thiện cảm đối với đạo Kitô. Ông không nói rõ là vùng nào không có thiện cảm với cái tôn giáo này của ông.”
3.- “Giáo Hoàng nói rằng, “Trong một thế giới được ghi nhận là thờ ơ lãnh đạm và có mối ác cảm đối với niềm tin Kitô giáo thì càng cần phài cố gắng mãnh liệt trong công việc truyền giáo.”
4.- “Ông thúc giục giáo dân phải vượt qua những khác biệt bằng những cuộc đối thoại để có thể thống nhất hành động hầu có ảnh hưởng tới những đề tài tranh luận về đạo đức như phá thai, việc làm cho chết không đau đớn và những giới hạn của khoa học và kỹ thuật.”
Nguyên văn: “Rome: Pope decries growing “aversion to Christianity”.- Pope Benedict XVI is condemning what he called “growing aversion” to the Christian faith in the world..Benedict urged Christians to invigorate efforts to spread their faith’s message despite what he described as the unfriendly climate to Christianity in parts of the world. He did not specify any particular region.” In a world marked by religious indifference and even by a growing aversion toward the Christian faith, a new intense activity of evangelization is necessary,” the pope said."He urged Christians to overcome their differences through dialogue so that they can unite their efforts to influence debates in society on ethical issues such as abortion, euthanasia and the limits of science and technology….”
(19) Lý Chánh Trung, Tôn Giáo và Dân Tộc(Sàigòn: Lửa Thiêng, 1973) tr 60-61.
Xét trên khía cạnh tôn giáo, giáo hội là một toàn thể như dân tộc, nhưng một toàn thể đã đạt tới mức độ hoàn hảo vì nó tự ý như một cơ thể duy nhất: Giáo hội là “huyền thể” (corps mystique) của Đức Ki-tô, nghĩa là sự hiệp nhất giữa các tín đồ có tính cách khắng khít như giữa các tế bào của một cơ thể.
Theo đạo Công Giáo không phải chỉ là nhận sự thật của Phúc Âm, tuân hành lời dạy của Đức Ki-tô, mà cốt yếu là gia nhập cộng đồng với đức tin là giáo hội, vì sự thật của Phúc Âm chỉ được bộc lộ toàn diện và chín chắn trong giáo hội, đại diện duy nhất của Đức Ki-tô trong toàn thể, vì sự thể hiện lời dạy của Đức Ki-tô đòi hỏi sự hiệp nhất với Ngài, mà sự hiệp nhất này chỉ được thực hiện trong giáo hội, qua các phép bí tích.
Chịu phép rửa tội không phải chỉ là được “tái sinh”: trở thành một “con người mới” theo nghĩa đạo đức cá nhân. mà còn là gia nhập một dân tộc, mang một “quốc tịch” mới,trở thành công dân của “đô thị Thiên Chúa”(tức là nước Vatican hay Giáo Hội La Mã) theo lời Thánh Augustin.”
(20) Lý Chánh Trung, Sđ d., tr 73-76.
"Trong Giáo Hội Công Giáo thì trái lại, khuynh hướng đóng kín và tự mãn hiện diện ngay trên bình diện tập thể, vì Giáo Hội đã tự ý thức mình như một dân tộc được Thiên Chúa chọn lựa và giao cho sứ mạng cứu rỗi nhân loại. Giáo Hội là con đường độc nhất đưa tới Thiên Chúa: "Ngòai Giáo Hội không thể có sự cứu rỗi" (Hors de L'Église, point de salut).
Hậu quả của quan niệm ấy là tính cách "bất khoan dung" (Intolerance) của Giáo Hội Công Giáo: Giáo Hội đã được Thiên Chúa ban truyền toàn bộ sự thật cần thiết cho sự cứu rỗi (sic) và chỉ Giáo Hội mới có quyền giải thích hoặc khai triển sự thật đó (sic). Tất cả những gì ở ngoài sự thật nói trên hoặc trái với lời giải thích chánh thức của Giáo Hội chỉ có thể là sai lầm. Mà Giáo Hội có quyền và có bổn phận tiêu diệt sự sai lầm để bảo vệ sự thật hầu hòan thành sứ mạng cứu rỗi của mình.... Tuy nhiên, lịch sử cho thấy rằng, từ khi Giáo Hội trở thành "Quốc Giáo" dưới triều Hoàng Đế Constantine và nắm được những thế lực lớn lao, thi "cây gươm tinh thần" của Thánh Phao-lồ đã luôn luôn bị cám dỗ biến thành cây gươm thép thật sự. Kể từ đó, mỗi khi hoàn cảnh cho phép, Giáo Hội đã không ngần ngại dùng thế lực để tiêu diệt những tôn giáo khác, đập phá các đền thờ "tà thần". đốt sách vở ngọai đạo và đốt luôn con người bị xem là "lạc đạo" nếu không chịu sửa sai...
Sự bất khoan dung này khiến cho, trong quá khứ, Giáo Hội không bao giờ chấp nhận sự tự do trong nội bộ của mình cũng như trong xã hội loài người nói chung. Trong nội bộ Giáo Hội, người Công Giáo không được quyền có ý kiến riêng mà luôn luôn phải theo lời dạy của giáo quyền. Có một ý kiến riêng là "lạc đạo", như Giám-mục Bossuet đã viết: "Người lạc đạo" (hétérique) là người có một ý kiến theo nguyên nghĩa, một tình cảm riêng. Nhưng người Kitô hữu là người Công Giáo nghĩa là con người phổ biến (universe), con người không có tình ý riêng tư mà luôn luôn tuân theo tình ý của Giáo Hội không chút do dự".Trong xã hội lòai người, Giáo Hội không bao giờ công nhận cho các tôn giáo khác hoặc cho những người không công giáo cái quyền ăn nói ngang hàng với mình, bởi cái lý do giản dị là chỉ có Giáo Hội mới có sự thật mà chỉ có sự thật mới có quyền ăn nói. Người sai lầm chỉ có một quyền: quyền sửa sai.
Trong thông điệp ngày 29/4/1814 gửi Đức Giám Mục địa phận Troyes, Đức Giáo Hòang Pie VII (1800-1823) viết: "Người ta lẫn lộn sự thật với sự sai lầm, người ta đặt vị Hiền Thê thánh thiện và tinh truyền của Đức Kitô (tức Giáo Hội Công Giáo) ngang hàng với những giáo phái lạc đạo và ngay cả với bọn Do Thái bất tín", Đức Giáo Hòang Grégory XVI (1831-1846) đã gọi tự do báo chí là "thứ tự do tai hại nhất, đáng ghét nhất, kinh tởm nhất mà một số người dám đòi hỏi một cách ồn ào cuồng nhiệt và quảng bá khắp nơi..."
(21) Nguyễn Xuân Thọ, Bước Mở Đầu Của Sự Thiết Lập Hệ Thống Thuộc Địa Pháp Ở Việt Nam 1858-1897 (Saint Raphael, Pháp, 1995),tr. 17.
(22) Chu Văn Trình, Văn Sử Địa (Tavares, Florida: Ban Tu Thư Tực Lực, 1989), tr. 80.
(23) Nguyễn Ngọc Ngạn, Xóm Đạo (Đông Kinh: Tân Văn, 2004), tr 18.
(24) Trần Chung Ngọc, Tản Mạn Quanh Vài Chuyện Góp Ý Dực Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 1992”. Nguồn:http://sachhiem.net/TCN/TCNts/TCNts066.php.
Nguyễn Mạnh Quang